Quy định chức danh nghề nghiệp ngành y tế 8 nghề chi tiết nhất

Quy định chức danh nghề nghiệp ngành y tế 8 nghề chi tiết nhất

27/03/2025

Người đăng : Nguyễn Bá Trung

Ngành y tế đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng. Việc hiểu rõ và thực hiện đúng các quy định chức danh nghề nghiệp ngành y tế là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

Khái niệm về chức danh nghề nghiệp ngành y tế

Chức danh nghề nghiệp ngành y tế là tên gọi thể hiện năng lực trình độ của công chức, viên chức trong ngành y tế, tại các bệnh viện nước ta hiện nay. Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp y tế được cấp cho những người đã tham gia đầy đủ khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp. Chứng chỉ là điều kiện bắt buộc để các ứng viên giữ hạng, thăng hạng, tăng lương, xếp lương… theo quy định của Bộ.

Bộ Y tế là cơ quan cấp cao nhất trong việc ban hành các quy định, hướng dẫn về chức danh nghề nghiệp, tiêu chuẩn, quy trình xét thăng tiến cho các cán bộ y tế. Các văn bản hướng dẫn về chức danh nghề nghiệp thường được Bộ Y tế quy định và áp dụng trên toàn quốc.

Quy định chức danh nghề nghiệp ngành Y tế

Ban tư vấn tuyển sinh Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch cho biết, theo căn cứ thông tư liên tịch của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ, quy định về chức danh nghề nghiệp ngành Y tế như sau:

  • Chức danh nghề nghiệp Bác sĩ

Hạng

Mã số

Tiêu chuẩn trình độ (Bằng cấp)

Tiêu chuẩn năng lực chuyên môn

Chuyên ngành

Ngoại ngữ

Tin học

Chứng chỉ bồi dưỡng

NCKH

Thời gian giữ CDNN

I

V.08.01.01

BSCK II

TS Y học

Bậc 4 (B2)

Cơ bản

Bác sĩ cao cấp (hạng I)

Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc người tham gia chính đề tài cấp Bộ.

Hoặc chủ nhiệm 2 đề tài CS

BS chính (hạng II): 6 năm

II

V.08.01.02

BSCK I

ThS Y học

Bậc 3 (B1)

Cơ bản

Bác sĩ chính (hạng II)

Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc người tham gia chính đề tài cấp cơ sở.

BS hạng III: 

9 năm (CKI, Ths)

6 năm (CKII, TS, BS nội trú)

III

V.08.01.03

Bác sĩ

Bậc 2 (A2)

Cơ bản

  • Chức danh nghề nghiệp Bác sĩ Y học dự phòng (YHDP)

Hạng

Mã số

Tiêu chuẩn trình độ (Bằng cấp)

Tiêu chuẩn năng lực chuyên môn

Chuyên ngành

Ngoại ngữ

Tin học

Chứng chỉ bồi dưỡng

NCKH

Thời gian giữ CDNN

I

V.08.02.04

BSCK II

TS Y học dự phòng

Bậc 4 (B2)

Cơ bản

Bác sĩ YHDP cao cấp (hạng I)

Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc người tham gia chính đề tài cấp Bộ.

Hoặc chủ nhiệm 2 đề tài CS

BS YHDP chính (hạng II): 6 năm

II

V.08.02.05

BSCK I

ThS Y học dự phòng

Bậc 3 (B1)

Cơ bản

Bác sĩ YHDP chính (hạng II)

Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc người tham gia chính đề tài cấp cơ sở.

BS YHDP hạng III: 

9 năm (CKI, Ths)

6 năm (CKII, TS, BS nội trú)

III

V.08.02.06

BSĐK

BS YHDP

Bậc 2 (A2)

Cơ bản

  • Chức danh nghề nghiệp Y sĩ

Hạng

Mã số

Tiêu chuẩn trình độ (Bằng cấp)

Tiêu chuẩn năng lực chuyên môn

Chuyên ngành

Ngoại ngữ

Tin học

Chứng chỉ bồi dưỡng

NCKH

Thời gian giữ CDNN

IV

V.08.03.07

Y sĩ

Bậc 1 (A1)

Cơ bản

  • Chức danh nghề nghiệp Y tế công cộng

Hạng

Mã số

Tiêu chuẩn trình độ (Bằng cấp)

Tiêu chuẩn năng lực chuyên môn

Chuyên ngành

Ngoại ngữ

Tin học

Chứng chỉ bồi dưỡng

NCKH

Thời gian giữ CDNN

I

V.08.04.048

CK II

TS Y tế Cao cấp hoặc YHDP

Bậc 4 (B2)

Cơ bản

YTCC (hạng I)

Chủ nhiệm hoặc thư ký, người tham gia chính đề tài cấp Bộ.

Hoặc chủ nhiệm 2 đề tài cấp CS

YTCC chính (hạng II): 6 năm

II

V.08.04.09

CK I

ThS YTCC hoặc YHDP

Bậc 3 (B1)

Cơ bản

YTCC chính 

(hạng II)

Chủ nhiệm hoặc tham gia chính đề tài cấp cơ sở

YTCC (hạng III): 9 năm

III

V.08.04.10

ĐH YTCC

BS YHDP

Bậc 2 (A2)

Cơ bản

Hạng

Mã số

Tiêu chuẩn trình độ (Bằng cấp)

Tiêu chuẩn năng lực chuyên môn

Chuyên ngành

Ngoại ngữ

Tin học

Chứng chỉ bồi dưỡng

NCKH

Thời gian giữ CDNN

II

V.08.05.11

CK I

ThS Điều dưỡng

Bậc 3 (B1)

Cơ bản

Điều dưỡng (hạng II)

Chủ nhiệm hoặc thư ký, người tham gia chính đề tài cấp cơ sở

Điều dưỡng (hạng III): 9 năm

III

V.08.05.12

ĐH Điều dưỡng

Bậc 2 (A2)

Cơ bản

Điều dưỡng (hạng IV):

2 năm (Điều dưỡng Cao đẳng)

3 năm 

(ĐDTC)

IV

V.08.05.13

ĐDTC

ĐDCĐ

Bậc 1

(A1)

Cơ bản

  • Chức danh nghề nghiệp Hộ sinh

Hạng

Mã số

Tiêu chuẩn trình độ (Bằng cấp)

Tiêu chuẩn năng lực chuyên môn

Chuyên ngành

Ngoại ngữ

Tin học

Chứng chỉ bồi dưỡng

NCKH

Thời gian giữ CDNN

II

V.08.06.14

BSCK I

ThS Y Hộ sinh

Bậc 3

(B1)

Cơ bản

Hộ sinh (hạng II)

Chủ nhiệm hoặc thư ký, người tham gia chính đề tài cấp cơ sở.

Hộ sinh (hạng III): 9 năm

III

V.08.06.15

CN Hộ sinh

Bậc 2 (A2)

Cơ bản

Hộ sinh (hạng IV)

2 năm (HSCĐ)

3 năm (HSTC)

IV

V.08.06.16

BSĐK

BS YHDP

Bậc 1 (A1)

Cơ bản

  • Chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật Y

Hạng

Mã số

Tiêu chuẩn trình độ (Bằng cấp)

Tiêu chuẩn năng lực chuyên môn

Chuyên ngành

Ngoại ngữ

Tin học

Chứng chỉ bồi dưỡng

NCKH

Thời gian giữ CDNN

II

V.08.07.17

ThS KT y học

Bậc 3

(B1)

Cơ bản

Kỹ thuật y học (hạng II)

Chủ nhiệm hoặc thư ký, người tham gia chính đề tài cấp cơ sở.

KTY (hạng III): 9 năm

III

V.08.07.18

ĐH KT y học

Bậc 2 (A2)

Cơ bản

Nếu tốt nghiệp chuyên ngành hóa sinh, dược hoặc chuyên ngành y dược khác phải có CC đào tạo (KTY)

KTY (hạng IV)

2 năm (KTYTCĐ)

3 năm (KTYTC)

IV

V.08.07.19

KTY TC trở lên

Bậc 1 (A1)

Cơ bản

Nếu tốt nghiệp chuyên ngành hóa sinh, dược hoặc chuyên ngành y dược khác phải có CC đào tạo (KTY)

  • Chức danh nghề nghiệp Dược sĩ

Hạng

Mã số

Tiêu chuẩn trình độ (Bằng cấp)

Tiêu chuẩn năng lực chuyên môn

Chuyên ngành

Ngoại ngữ

Tin học

Chứng chỉ bồi dưỡng

NCKH

Thời gian giữ CDNN

I

V.08.08.20

CK II

TS dược học

Bậc 4

(B2)

Cơ bản

Dược sĩ cao cấp (hạng I)

Chủ nhiệm hoặc thư ký, người tham gia chính đề tài cấp Bộ.

Hoặc chủ nhiệm 2 đề tài cấp CS

DS chính (hạng II): 6 năm

II

V.08.08.21

CK I

ThS dược học

Bậc 3

(B1)

Cơ bản

Dược sĩ chính (hạng II)

Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc người tham gia chính đề tài cấp cơ sở

DS (hạng III):

9 năm (CK I, ThS)

6 năm (CK II, TS, BS nội trú)

III

V.08.08.22

Dược ĐH

Bậc 2 (A2)

Cơ bản

DS (hạng IV):

2 năm (DSCĐ)

3 năm (DSTC)

IV

V.08.08.22

Dược TC

Bậc 1 (A1)

Cơ bản

Quy trình xét duyệt, thăng tiến trong các chức danh nghề nghiệp

Về tiêu chuẩn, điều kiện chung phải đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 32 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/ 9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 16 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07/12/2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức và các điều kiện sau đây:

  • Được người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức quyết định cử viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp;
  • Đối với yêu cầu về văn bằng, chứng chỉ phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ quy định tại các Thông tư, Thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành y, dược, dân số.
  • Có vị trí việc làm còn thiếu tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp viên chức được xét thăng hạng.

Điều kiện cụ thể xét thăng hạng viên chức chuyên ngành y, dược từ hạng II lên hạng I

Viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp Bác sĩ cao cấp (hạng I), Bác sĩ y học dự phòng cao cấp (hạng I), Y tế công cộng cao cấp (hạng I), Dược sĩ cao cấp (hạng I) phải đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện chung nêu trên và trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp hạng II đạt một trong các thành tích, kết quả hoạt động như sau:

  • Được bổ nhiệm chức danh Giáo sư hoặc Phó giáo sư chuyên ngành phù hợp với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dự xét thăng hạng;
  • Đạt danh hiệu “Thầy thuốc nhân dân”;
  • Đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc;
  • Được khen thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì trở lên;
  • Chủ nhiệm hoặc thành viên tham gia chính ít nhất 1 nhiệm vụ khoa học và công nghệ từ cấp bộ, cấp tỉnh trở lên và nhiệm vụ khoa học và công nghệ này phải được nghiệm thu từ mức đạt trở lên;
  • Chủ trì hoặc thành viên tham gia chính ít nhất 1 đề án hoặc 1 hướng dẫn, quy trình chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh vực công tác được cấp bộ, cấp tỉnh ban hành;
  • Chủ nhiệm ít nhất 3 nhiệm vụ khoa học và công nghệ từ cấp cơ sở trở lên và nhiệm vụ khoa học và công nghệ này phải được nghiệm thu từ mức đạt trở lên.

Điều kiện cụ thể xét thăng hạng viên chức chuyên ngành y, dược, dân số từ hạng III lên hạng II

Viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp Bác sĩ chính (hạng II), Bác sĩ y học dự phòng chính (hạng II), Y tế công cộng chính (hạng II), Dược sĩ chính (hạng II), Điều dưỡng hạng II, Hộ sinh hạng II, Kỹ thuật y hạng II, Dinh dưỡng hạng II, Dân số viên hạng II phải đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện chung và trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp hạng III đạt một trong các thành tích, kết quả hoạt động như sau:

  • Được cấp bằng Chuyên khoa cấp II hoặc Tiến sĩ chuyên ngành phù hợp với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dự xét thăng hạng;
  • Đạt danh hiệu “Thầy thuốc ưu tú”, “Thầy thuốc nhân dân”;
  • Đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua từ cấp bộ, cấp tỉnh trở lên;
  • Được khen thưởng Huân chương Lao động hạng Ba trở lên;
  • Chủ nhiệm ít nhất 2 nhiệm vụ khoa học và công nghệ từ cấp cơ sở trở lên và nhiệm vụ khoa học và công nghệ này phải được nghiệm thu từ mức đạt trở lên;
  • Chủ nhiệm ít nhất 1 nhiệm vụ khoa học và công nghệ từ cấp cơ sở trở lên và thành viên tham gia ít nhất 01 nhiệm vụ khoa học và công nghệ từ cấp bộ, cấp tỉnh trở lên và nhiệm vụ khoa học và công nghệ này phải được nghiệm thu từ mức đạt trở lên;
  • Chủ trì ít nhất 2 đề án hoặc hướng dẫn, quy trình kỹ thuật chuyên môn trong lĩnh vực công tác từ cấp cơ sở trở lên hoặc sáng kiến cải tiến kỹ thuật được cấp có thẩm quyền ban hành;
  • Thành viên tham gia ít nhất 2 đề án hoặc hướng dẫn, quy trình chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh vực công tác được cấp bộ, cấp tỉnh ban hành.

Quy định chức danh nghề nghiệp trong ngành y tế không chỉ giúp xác định rõ ràng quyền lợi, trách nhiệm của từng cá nhân trong hệ thống y tế mà còn tạo ra một khuôn khổ để phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ y tế. Việc tuân thủ các quy định này là điều kiện tiên quyết để nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đồng thời cũng là nền tảng để xây dựng một hệ thống y tế chuyên nghiệp, phát triển bền vững. 

5/5 - (1 bình chọn)
0/5 (0 Reviews)
tin cùng chuyên mục
Mẫu đơn xin nghỉ việc ngành y tế dùng làm gì? Cấu trúc thế nào? Mẫu đơn xin nghỉ việc ngành Y tế mới nhất cho trường hợp cần thay đổi môi trường làm việc, hoặc đổi sang một công việc mới. Quy định đồng phục ngành Y tế như thế nào? Mục đích, ý nghĩa gì? Quy định đồng phục ngành y tế tạo sự nhận diện rõ ràng giữa nhân viên y tế và bệnh nhân, đảm bảo vệ sinh, ngăn ngừa lây nhiễm. Bài thu hoạch kỹ năng giao tiếp trong ngành Y khá chi tiết, rõ ràng Bài thu hoạch kỹ năng giao tiếp trong ngành Y, từ việc xác định nội dung cần thiết đến cách trình bày sao cho hợp lý và đầy đủ. Ngành Y khối B00 xét tuyển không? Học trường nào chất lượng? Ngành Y khối B00 đang ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Tổ hợp môn ngành Y dược xét tuyển 2025 giúp thí sinh đăng ký Tổ hợp môn ngành Y Dược xét tuyển thí sinh có thể tham khảo và chọn tổ hợp môn phù hợp quan trọng trong quá trình xét tuyển ngành Y Dược. Thơ ngắn về ngành Y thể hiện phản ánh những hi sinh, tận tụy Thơ ngắn về ngành Y là lời tri ân, là tiếng nói từ trái tim người làm nghề, phản ánh những hi sinh, tận tụy, đam mê không ngừng nghỉ của họ.  Ngành Dược khối A: Cổng thông tin giải đáp chuyên sâu kiên thức Ngành Dược khối A là ngành học thu hút sự quan tâm đông đảo bởi cơ hội nghề nghiệp rộng mở và tiềm năng phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Ngành Y có được miễn học phí không? Lợi thế miễn học phí? Ngành Y có được miễn học phí không? Chính sách như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết phía dưới. Thực trạng ngành Dược việt nam hiện nay diễn ra như thế nào? Thực trạng ngành Dược việt nam hiện nay đối mặt với nhiều thách thức từ vấn đề quản lý chất lượng dược phẩm đến sự cạnh tranh gay gắt.

Đang gửi thông tin đăng ký vui lòng đợi trong giây lát