Câu hỏi trắc nghiệm Y học Cổ truyền - Bí quyết để đạt điểm cao

Câu hỏi trắc nghiệm Y học Cổ truyền – Bí quyết để đạt điểm cao

28/09/2024

Người đăng : Nguyễn Bá Trung

Tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Y học Cổ truyền có đáp án sẽ giúp các sinh viên nắm chắc kiến thức, rút ra các phần cần sửa sai và đạt điểm thi cao hơn. Đây là tài liệu tham khảo vô cùng có ý nghĩa đối với sinh viên ngành Y học Cổ truyền. Hãy cùng tham khảo ngay nhé!

Nội dung trong bộ trắc nghiệm Y học Cổ truyền

Bộ trắc nghiệm Y học cổ truyền sẽ bao gồm 2 phần chính với nội dung cụ thể như sau:

Nội dung trong bộ trắc nghiệm Y học cổ truyền

Nội dung trong bộ trắc nghiệm Y học cổ truyền

Phần 1: Lý luận Y học cổ truyền và bệnh học:

  • Đường lối kết hợp Y học hiện đại với Y học cổ truyền
  • Học thuyết âm dương
  • Học thuyết ngũ hành
  • Học thuyết tạng tượng
  • Phương pháp châm cứu
  • Cảm cúm
  • Liệt dây thần kinh VII ngoại biên
  • Nổi mẩn dị ứng
  • Đau dây thần kinh tọa
  • Đau vai gáy
  • Tâm căn suy nhược
  • Phục hồi di chứng liệt nửa người do tai biến mạch máu não
  • Viêm khớp dạng thấp
  • Các huyệt điều trị 8 bệnh chứng thường gặp
  • Kỹ thuật xoa bóp
  • Các dược liệu cổ truyền điều trị 8 bệnh chứng thường gặp
  • Đại cương thuốc y học cổ truyền

Phần 2: Châm cứu

  • Vị trí các huyệt
  • Tác dụng của huyệt
  • Kỹ thuật châm cứu

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Y học Cổ truyền

Dưới đây là tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền để các bạn có thể tham khảo:

  1. Trong thời kỳ dựng nước, phương pháp chữa bệnh chủ yếu bằng:

@A. Phương pháp truyền miệng.

  1. Viết sách.
  2. Vừa truyền miệng vừa viết sách.
  3. Đào tạo lương y.
  4. Vừa đào tạo lương y, vừa viết sách.
  5. Phương pháp điều trị chủ yếu dùng toa căn bản vào thời kỳ:
  6. Đấu tranh giành độc lập lần thứ nhất (năm 111 trước công nguyên – 938 sau công nguyên).
  7. Thời kỳ độc lập giữa các triều đại Ngô – Đinh – Lê – Lý – Trần – Hồ (939-406)
  8. Thời kỳ đấu tranh giành độc lập lần thứ hai (1407 – 1427).
  9. Thời kỳ độc lập giữa các triều đại hậu Lê – Tây sơn nhà Nguyễn (1428-1876)

@E. Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

  1. Kết hợp hai nền y học sẽ có ý nghĩa:
  2. Khoa học.

@B. Khoa học, dân tộc, đại chúng.

  1. Khoa học, dân tộc, tiến bộ nhất.
  2. Dân tộc, đại chúng.
  3. Khoa học, đại chúng.
  4. Kết hợp 2 nền y học sẽ có ý nghĩa:

@A. Đoàn kết cán bộ y tế, thừa kế kinh nghiệm.

  1. Đoàn kết đội ngũ cán bộ y tế.
  2. Thừa kế kinh nghiệm.
  3. Tăng cường cán bộ y học hiện đại.
  4. Phát huy những kinh nghiệm tốt trong nhân dân.
  5. Kết hợp 2 nền y học sẽ có ý nghĩa:

@A. Mang tính tự lực cánh sinh, tiết kiệm kinh tế.

  1. Tiết kiệm kinh tế.
  2. Mang tính tự lực cánh sinh.
  3. Đảm bảo thuốc dùng cho nhân dân.
  4. Thuốc rẻ tiền.
  5. Biện pháp kết hợp 2 nền y học bao gồm :
  6. Nhận thức tư tưởng, kiện toàn tổ chức, thừa kế kinh nghiệm.
  7. Nhận thức tư tưởng, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ.
  8. Nhận thức tư tưởng, khuyến khích y học cổ truyền.

@D. Nhận thức tư tưởng, kiện toàn tổ chức, thừa kế kinh nghiệm, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, đẩy mạnh công tác nghiên cứu y học cổ truyền, có chính sách đãi ngộ, giải quyết vấn đề dược liệu.

  1. Nhận thức tư tưởng, kiện toàn tổ chức.
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền có đáp án

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền có đáp án

  1. Thời kỳ độc lập giữa các thời đại Hậu Lê, Tây Sơn, nhà Nguyễn (1428- 1876) có những danh y và thầy thuốc nổi tiếng là:
  2. Tuệ Tĩnh
  3. Đỗng Trọng Phụng

@C. Hải Thượng Lãn Ông

  1. Lâm Thắng
  2. Nguyễn Đại Năng
  3. Vào thời kỳ giành độc lập lần thứ I (111 trước Công Nguyên- 938 sau Công Nguyên) có 1 số thuốc đưa sang Trung Quốc để trao đổi là:
  4. Trầm hương, Đại hồi
  5. Tê giác, Xuyên khung
  6. Đồi mồi, Ngưu tất

@D. Trầm hương, Tê giác, Đồi mồi

  1. Xuyên Khung, Đan Sâm
  2. Công tác thừa kế y học cổ truyền bao gồm nghiên cứu:

@A. Tác phẩm của các danh y.

  1. Bài thuốc
  2. Cách trồng cây thuốc.
  3. Phương pháp phòng bệnh.
  4. Cách sử dụng thuốc.
  5. Giải quyết các vấn đề dược liệu gồm có:

@A. Điều tra cây thuốc

  1. Cách sử dụng thuốc
  2. Thu hái thuốc
  3. Bảo quản thuốc
  4. Phân tích tác dụng của thuốc
  5. Xây dựng chính sách cán bộ toàn diện về đường lối kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại gồm :

@A. Có chính sách đãi ngộ.

  1. Động viên cán bộ tham gia công tác y học cổ truyền
  2. Đẩy mạnh công tác thừa kế
  3. Giải thích cho cán bộ hiểu về công tác y học cổ truyền
  4. Thăm hỏi và động viên
  5. Công tác thừa kế kinh nghiệm về Y học cổ truyền đòi hỏi:
  6. Khảo sát kịp thời
  7. Khảo sát bài thuốc
  8. Nghiên cứu phương pháp điều trị 

@D. Soạn tài liệu học tập

  1. Nghiên cứu cách phòng bệnh
  2. Nền y học được phổ biến trong nhân dân vào thời kỳ Hùng Vương 2900 năm chủ yếu bằng:
  3. Sách vở

@B. Truyền miệng

  1. Văn thơ
  2. Thông tin
  3. Dạy học
  4. Một số quy luật cơ bản trong học thuyết âm dương là:

@A. Âm dương đối lập

  1. Âm dương sinh ra
  2. Âm dương mất đi
  3. Âm dương vừa sinh ra vừa mất đi
  4. Âm dương luôn tồn tại
  5. Một số phạm trù của học thuyết âm dương là:
  6. Luôn cân bằng hai mặt âm dương
  7. Luôn chuyển hoá hai mặt âm dương

@C. Trong âm có dương và trong dương có âm

  1. Âm dương luôn đi đôi với nhau
  2. Âm dương luôn tách rời nhau
  3. Theo học thuyết âm dương thì vật chất biểu hiện là:
  4. Vận động, tiêu vong
  5. Phát triển, phát sinh

@C. Vận động phát triển, phát sinh, biến hóa và tiêu vong

  1. Phát triển, biến hóa
  2. Vận động
  3. Sự mất cân bằng âm dương trong bệnh lý biểu hiện:
  4. Dương thịnh sinh ngoại hàn.
  5. Âm hư sinh nội hàn.
  6. Âm thịnh sinh nội nhiệt.

@D. Dương thịnh sinh ngoại nhiệt.

  1. Dương hư sinh nội hàn
  2. Sự vận động của âm dương còn có tính giai đoạn, chuyển hóa tới một mfíc nào đó sẽ chuyển sang nhau gọi là:

@A. Dương cực sinh âm.

  1. Âm cực sinh hàn.
  2. Hàn cực sinh âm.
  3. Nhiệt cực sinh dương.
  4. Dương cực sinh dương
  5. Trong thiên nhiên có quá trình:
  6. Sinh
  7. Sinh – trưởng
  8. Hoá – tàng
  9. Thu và tàng

@E. Sinh – trưởng – hoá – thu – tàng

  1. Trong cơ thể con người có quá trình
  2. Sinh
  3. Trưởng

@C. Sinh – trưởng – tráng – lão – di

  1. Lão và di
  2. Tráng – lão – di
  3. Ngũ hành bao gồm:
  4. Kim
  5. Kim – mộc
  6. Thổ – thuỷ

@D. Mộc – hoả – thổ – kim – thuỷ

  1. Kim – mộc – hoả.
  2. Dựa vào quy loại ngũ hành ta có hành mộc tương fíng với:

@A. Cây, vị chua

  1. Cây, vị đắng
  2. Cây, vị ngọt
  3. Cây, vị mặn
  4. Cây, vị cay
  5. Dựa vào quy loại của ngũ hành, trong thiên nhiên có:
  6. Mộc, vị đắng – chua
  7. Hỏa, vị chua – đắng

@C. Thổ, vị ngọt.

  1. Kim, vị mặn – cay
  2. Thủy, vị cay – mặn
  3. Chức năng của tạng là:
  4. Chứa đựng, thu nạp.
  5. Chuyển hóa, thu nạp, vận chuyển.
  6. Chuyển hóa.
  7. Chuyển hóa, chứa đựng.

@E. Chuyển hóa; tàng trữ tinh khí, huyết, tân dịch.

  1. Chức năng của phủ là:
  2. Thu nạp, chứa đựng.
  3. Thu nạp, vận chuyển.

@C. Thu nạp, chứa đựng, vận chuyển.

  1. Chứa đựng, chuyển hóa.
  2. Vận chuyển, chuyển hóa.
  3. Tạng nào sau đây khai khiếu ra mắt:
  4. Tâm

@B. Can

  1. Tỳ.
  2. Phế.
  3. Thận.
  4. Tâm khai khiếu ra:
  5. Mũi.
  6. Miệng. 

@C. Lưỡi.

  1. Tai.
  2. Mắt.
  3. Chức năng của tạng can là:
  4. Sinh huyết.
  5. Chủ huyết.
  6. Thống huyết.

@D. Tàng huyết.

  1. Chủ huyết và tàng huyết
  2. Chức năng của tạng tỳ :
  3. Sinh huyết.
  4. Chủ huyết.
  5. Thống huyết.

@D. Sinh huyết, thống huyết.

  1. Chủ huyết, sinh huyết.
  2. Châm là dùng kim châm vào huyệt để kích thích phản ứng của cơ thể nhằm gây được tác dụng:

@A. Giảm đau, điều hòa chức năng toàn thân

  1. Điều hòa nhịp thở
  2. Điều hòa chức năng toàn thân.
  3. Nâng cao sức đề kháng
  4. Kích thích tiêu hoá
  5. Vấn đề quan trọng bậc nhất của châm cứu là:
  6. Kích thích các huyệt.

@B. Đắc khí.

  1. Ổn định huyết áp
  2. Nâng cao sức đề kháng
  3. Giảm đau
  4. Thủ thuật nào sau đây là châm bổ:
  5. Châm nhanh, rút chậm; châm thuận chiều đường kinh; không vê kim.

@B. Châm chậm, rút nhanh; châm thuận chiều đường kinh; không vê kim.

  1. Châm chậm, rút nhanh; châm thuận chiều đường kinh; vê kim 5 phút/ lần.
  2. Châm chậm, rút nhanh; rút kim bịt lỗ kim lại; vê kim 5 phút/ lần.
  3. Châm thuận chiều đường kinh; không vê kim, rút kim không bịt lỗ kim lại.
  4. Để đạt hiệu lực tốt nhất khi nấu một nồi nước xông trong điều trị cảm cúm, cần phải bỏ các lá thuốc vào nồi theo thứ tự sau:

@A. Kháng sinh + hạ sốt; tinh dầu

  1. Tinh dầu + kháng sinh; hạ sốt
  2. Hạ sốt + tinh dầu; kháng sinh
  3. Bỏ cùng một lần
  4. Tinh dầu; kháng sinh + hạ sốt
  5. Triệu chứng nào sau đây là không đúng với cảm mạo phong hàn:
  6. Phát sốt, sợ gió, sợ lạnh.
  7. Phát sốt, không đổ mồ hôi, ho đờm trong loãng
  8. Mạch phù khẩn, rêu trắng mỏng

@D. Đổ mồ hôi nhiều, sợ gió, sợ lạnh

  1. Đau đầu, ngạt mũi, ho đờm trong loãng.
  2. Pháp điều trị của cảm mạo phong hàn là:
  3. Khu phong tán hàn
  4. Ôn thông kinh lạc

@C. Phát tán phong hàn

  1. Tân lương giải biểu
  2. Phát tán phong hàn- Ôn thông kinh lạc
  3. Liệt dây thần kinh VII ngoại biên là một bệnh :
  4. Hiếm gặp

@B. Khá phổ biến

  1. Ít phổ biến
  2. Rất phổ biến
  3. Không phổ biến
  4. Liệt dây thần kinh VII ngoại biên là một bệnh hay xuất hiện ở:
  5. Trẻ em
  6. Nam giới
  7. Nữ giới

@D. Mọi giới

  1. Người già
  2. Chẩn đoán bát cương trong thể Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong nhiệt là:
  3. Lý – hư – hàn
  4. Lý – hư – nhiệt
  5. Biểu – thực – hàn
  6. Biểu – hư – hàn

@E. Biểu – thực – nhiệt

  1. Nguyên nhân gây nổi mẩn dị ứng theo y học cổ truyền là:
  2. Ngoại nhân
  3. Nội nhân
  4. Bất nội ngoại nhân
  5. Ngoại nhân và bất nội ngoại nhân

@E. Nội nhân, ngoại nhân và bất nội ngoại nhân

  1. Nguyên nhân ngoại nhân gây nổi mẩn dị ứng thường gặp là:
  2. Phong, hàn
  3. Phong, nhiệt

@C. Phong, hàn, nhiệt

  1. Phong, hàn, thấp
  2. Phong, thấp, nhiệt
  3. Nguyên nhân bất nội ngoại nhân gây nổi mẩn dị ứng thường gặp là:
  4. Lao động

@B. ăn uống

  1. Phòng dục
  2. Chấn thương
  3. Trùng thú cắn
  4. Trong cơ chế gây nổi mẩn dị ứng, ngoại tà thừa cơ xâm nhập vào cơ thể là do:
  5. Chính khí thịnh
  6. Tà khí thực
  7. Dương vượng

@D. Chính khí hư

  1. Âm vượng
  2. Nhóm huyệt nào sau đây có tác dụng bổ can thận, bổ khí huyết trong điều trị đau dây thần kinh tọa do phong hàn thấp:
  3. Tam âm giao, Thái xung, Can du

@B. Tam âm giao, Can du, Huyết hải, Túc tam lý

  1. Thái xung, Túc tam lý, Can du, Huyết hải.
  2. Hợp cốc, Can du, Thận du, Dương lăng tuyền.
  3. Dương lăng tuyền, Can du, Huyền chung.
  4. Nhóm huyệt nào dưới đây có tác dụng sơ thông kinh khí các đường kinh bị bế tắc trong đau dây thần kinh tọa do phong hàn:
  5. Mệnh môn, Ủy trung, Hoàn khiêu
  6. Hoàn khiêu, Dương lăng tuyền, Thận du, Đại trường du
  7. Thận du, Đại trường du, Mệnh môn

@D. Thận du, Đại trường du, Hoàn khiêu, Ủy trung

  1. Thận du, Đại trường du, Mệnh môn, Ủy trung.
  2. Đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống tương đương với thể nào dưới đây trong cách phân thể lâm sàng theo y học cổ truyền:
  3. Phong hàn
  4. Phong nhiệt
  5. Phong thấp
  6. Phong thấp nhiệt.

@E. Phong hàn thấp.

  1. Điều trị đau vai gáy do thấp nhiệt dùng phương pháp:
  2. Thanh thấp nhiệt, khu phong

@B. Khu phong, thanh thấp nhiệt, hành khí hoạt huyết.

  1. Khu phong, tán hàn
  2. Trai thấp, tán hàn
  3. Thanh thấp nhiệt, tán hàn.
  4. Bệnh danh của đau vai gáy là:
  5. Đầu thống

@B. Kiên thống

  1. Thất miên
  2. Kiên đầu thống
  3. Đầu thống, Huyễn vựng.
  4. Đau vai gáy thường gặp ở mùa:
  5. Thu
  6. Trưởng hạ

@D. Đông

  1. Xuân
  2. Nguyên nhân tâm căn suy nhược theo y học cổ truyền là do:
  3. Tà khí lục dâm
  4. Lao động
  5. Ăn uống

@D. Thất tình nội thương

  1. Phòng dục
  2. Theo y học cổ truyền, cơ chế bệnh sinh của tâm căn suy nhược do giận quá có thể gây nên:
  3. Tâm hỏa vượng
  4. Thận âm hư

@C. Can khí uất kết

  1. Tỳ âm hư
  2. Mệnh môn hỏa vượng

Cách làm câu hỏi trắc nghiệm Y học Cổ truyền đạt điểm tối đa

Để làm các câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền đạt điểm tối đa các bạn cần thực hiện như sau:

Cách làm câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền đạt điểm tối đa

Cách làm câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền đạt điểm tối đa

  • Đọc thật kỹ câu hỏi để trả lời chính xác.
  • Tổng hợp lại toàn bộ kiến thức để giúp dễ dàng ôn tập hơn.
  • Làm nhiều bài tập trắc nghiệm để rèn luyện.
  • Nắm thật chắc các kiến thức về phương pháp chẩn đoán, điều trị cũng như các khái niệm, nguyên lý của Y học cổ truyền.
  • Không sa đà vào câu hỏi nào quá lâu để tránh không kịp thời gian làm các câu khác.
  • Nắm vững các trường hợp thực tế điển hình trong điều trị để trả lời được các câu hỏi tình huống lâm sàng.
  • Tham khảo nhiều tài liệu về kiến thức Y học Cổ truyền để nâng cao kiến thức.
  • Trong trường hợp không chắc chắn về đáp án, bạn hãy loại trừ các phương án sai để tăng cơ hội trả lời đúng.

Trên đây là những câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền có đáp án mà Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch tổng hợp. Hy vọng tài liệu này hữu ích và giúp các bạn đạt được điểm số cao trong các kỳ thi.

5/5 - (1 bình chọn)
0/5 (0 Reviews)
tin cùng chuyên mục
Các phương pháp chữa bệnh theo Y học Cổ truyền quý báu Các phương pháp chữa bệnh theo Y học Cổ truyền quý báu Các phương pháp chữa bệnh theo Y học cổ truyền an toàn vô cùng quý báu mà ông cha ta đã để lại. Cùng tìm hiểu ngay Quy trình kỹ thuật Y học Cổ truyền có mục đích, quan trọng gì? Quy trình kỹ thuật Y học Cổ truyền có mục đích, quan trọng gì? Quy trình kỹ thuật Y học Cổ truyền còn góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh, hướng dẫn quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền Y học Cổ truyền vừa học vừa làm có những ưu nhược điểm gì? Y học Cổ truyền vừa học vừa làm có những ưu nhược điểm gì? Nên học Trung cấp Y học cổ truyền hệ vừa học vừa làm hay không là thắc mắc của rất nhiều người đang có nguyện vọng theo đuổi ngành học này. Y học Cổ truyền tiếng anh là gì? Nghĩa Y học Cổ truyền tiếng Anh Y học Cổ truyền tiếng anh là gì? Nghĩa Y học Cổ truyền tiếng Anh Tiếng Anh có vai trò quan trọng với mọi lĩnh vực, kể cả Y học Cổ truyền. Thông tin Y học Cổ truyền tiếng Anh là gì không phải ai cũng nắm rõ. Logo Y học Cổ truyền đẹp, ý nghĩa thể hiện giá trị bản sắc Logo Y học Cổ truyền đẹp, ý nghĩa thể hiện giá trị bản sắc Thiết kế logo Y học Cổ truyền đẹp, ý nghĩa không dễ. Biểu tượng cần thể hiện giá trị và truyền tải thông điệp của tổ chức đến khách hàng. Học Y học Cổ truyền Online? Thuận lợi, khó khăn học Online Học Y học Cổ truyền Online? Thuận lợi, khó khăn học Online Học Y học Cổ truyền online là lựa chọn của học viên không có thời gian rảnh. Hình thức học này góp phần tiết kiệm chi phí và thời gian học Lớp Y học Cổ truyền ngắn hạn TPHCM uy tín năm 2024 Lớp Y học Cổ truyền ngắn hạn TPHCM uy tín năm 2024 Lớp Y học Cổ truyền ngắn hạn TPHCM là khóa đào tạo trong thời gian 3 - 6 tháng bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về lĩnh vực Đông Y Xin giấy phép mở phòng khám Y học Cổ truyền điều kiện, thủ tục Xin giấy phép mở phòng khám Y học Cổ truyền điều kiện, thủ tục Xin giấy phép mở phòng khám Y học Cổ truyền cần tuân thủ đúng pháp luật để đáp ứng đúng những tiêu chí về an toàn mới được phép hoạt động. Điều kiện xét tuyển Trung cấp Y học Cổ truyền TPHCM mới 2024 Điều kiện xét tuyển Trung cấp Y học Cổ truyền TPHCM mới 2024 Điều kiện xét tuyển Trung cấp Y học Cổ truyền TPHCM cần có bằng tốt nghiệp THCS hoặc tương đương có chi phí thấp, cơ hội nghề nghiệp lớn.